Thùng bẫy mỡ (bể tách mỡ ) 3 ngăn được thiết kế khoa học, công nghệ hiện đại được cắt gấp bằng máy thủy lực, che mối hàn bằng khí Agon tránh hiện tượng Oxy hóa. Các mối hàn TIC liền mặt và gờ cạnh. - Thiết bị với kích thước đa dạng rất phù hợp với hộ gia đình sử dụng. - Thùng phân 3 ngăn lọc thông nhau: lọc rác nổi, lọc mỡ, lọc rác chìm. Với 3 ngăn này hoàn toàn có thể dễ dàng tháo rời để vệ sinh thường xuyên.
Bể tách mỡ tại Phú Quốc - Kiên Giang
- Nắp hộp tháo rời hoặc trượt. - Tất cả các linh kiện 100% từ chất liệu inox 304 chắc chắn, chống chịu ăn mòn rất tốt, chịu được môi trường có tính axit cao, không rỉ sét trong quá trình sử dụng. - Công dụng lọc cặn, tách được lượng dầu mỡ, rác thải với nước trước khi thải nước vào hệ thống cống để tránh trường hợp ống cống bị tắc nghẽn, ô nhiễm môi trường. - Vị trí lắp đặt : Thùng lọc mỡ gia đình được đặt dưới chậu rửa chén hoặc âm dưới đất kết nối đầu vào với bồn rửa và đầu ra với đường ống nước thải công cộng hoặc cống rãnh. Bể tách mỡ - thiết bị xử lý rác thải - sự lựa chọn tối ưu cho mỗi gia đình. Với thiết kế đẹp, chất liệu inox không gỉ, dễ lau chùi khi sử dụng. Sản phẩm thích hợp sử dụng: Cho nhà bếp các hộ gia đình, quán café, quán ăn, căn tin, nhà hàng, khách sạn... Chi tiết: http://ogieo.com/muc/be-tach-mo/
Trong qúa trình lắng gián đoạn, các hạt lơ lửng phân bố không đồng đều theo chiều cao lớp nước thải. Qua một khoảng thời gian nào đó, phần trên của thiết bị lắng xuất hiện lớp nước trong. Càng xuống đáy, nồng độ chất lơ lửng càng cao và ngay tại đáy, lớp cặn được tạo thành. Theo thời gian, chiều cao lớp nước trong và lớp cặn tăng lên. Sau một khoảng thời gian xác định, trong thiết bị lắng chỉ còn hai lớp nước trong và lớp cặn. Tiếp theo nếu cặn không được lấy ra thì nó sẽ bị ép và chiều cao lớp cặn bị giảm.
Trong bể lắng liên tục cũng có các vùng tương tự nhưng chiều cao của chúng không thay đổi trong suốt quá trình.
Bể lắng ngang
Bể lắng ngang là bể hình chữ nhật, có hai hay nhiều ngăn hoạt động đồng thời. Nước chuyển động từ đầu này đến đầu kia của bể.
Dựa vào chức năng và vị trí có thể chia bể lắng thành các loại: bể lắng đợt một trước công trình xử lý sinh học (tách cặn sơ cấp) và bể lắng đợt hai sau công trình xử lý sinh học nước thải (tách bùn thứ cấp). Đối với bể lắng đợt một, hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải sau bể lắng đợt một phải dưới 150 mg/l. Nếu không đạt yêu cầu này, hiệu suất hoạt động của bể lắng cần phải được tăng cường bằng cách đông tụ sinh học, làm thoáng đơn giản hoặc kết hợp keo tụ. Sau quá trình lắng trọng lực, BOD của hỗn hợp nước thải và cặn sơ cấp sẽ giảm được 30 – 40%. Nếu có quá trình tăng cường lắng bổ sung, BOD có thể giảm được từ 40 – 70%. Tuy nhiên cần lưu ý rằng trong trường hợp tính cho BOD của nước thải dòng vào đã lắng 30 phút thì quá trình lắng trọng lực trong bể lắng đợt một sẽ không làm thay đổi BOD của nước thải.
Thiết bị cào bùn (xích cào bùn)
Theo cấu tạo và hướng dòng chảy người ta phân ra các loại bể lắng đứng, bể lắng ngang và bể lắng ly tâm. Bể lắng ly tâm là một dạng của bể lắng ngang vì dòng chảy của nước cũng theo phương nằm ngang, hướng từ tâm ra xung quanh. Ngoài các loại bể lắng này còn có bể lắng trong có tầng cặn lơ lửng và bể lắng có lớp mỏng
Bể lắng ngang có hình chữ nhật trên mặt bằng, được phân thành nhiều ngăn với các kích thước như sau:
– Chiều sâu công tác H = 1,5 – 3m (có thể tới 4m trong các trường hợp đặc biệt)
– Tỷ lệ giữa chiều dài L so với chiều cao công tác là 8 – 12
– Tỷ lệ giữa chiều rộng B so với chiều dài L là 1:4
Nước thải theo máng dẫn được phân phối đều theo chiều rộng và chiều sâu công tác của bể nhờ tấm chắn phía trên. Trong vùng công tác, vận tốc dòng chảy v = 5 – 10 m/s. Phía cuối bể lắng có tấm chắn phía dưới kết hợp với máng thu chất nổi. Nước chuyển động ngược hướng với dòng cặn lắng trượt về phía đầu bể nên giữa chúng có một lớp nước trung hòa với bề dày 0,3m. Bùn cặn lắng trượt về hố thu phía đầu theo độ dốc của đáy (tối thiểu I = 5%) hoặc bằng các thiết bị cơ khí như băng chuyền hay xe gạt bùn cặn.